Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại –
Bí mật thực sự Internet Marketing
BẮT
ĐẦU VỚI NHỮNG GÌ BẠN BIẾT
Chúng tôi có thể nói với bạn
rằng bất kì ai cũng có thể lập hoặc tham gia vào một nhóm hành động. Ngay bây
giờ. Hôm nay. (Sách kinh doanh hay
nhất mọi thời đại)
Bạn
không cần phải có bằng cấp cao, một chân quản lý trong một tập đoàn lớn, hay một
mạng lưới các nhà đầu tư “xộp”. Tất cả những gì bạn cần là hãy bắt đầu bằng
chính những thứ bạn có. (Sách kinh
doanh hay nhất mọi thời đại)
Bạn
đã bao giờ có cảm giác rằng càng học nhiều thì càng cảm thấy mình chẳng biết gì
chưa?
Có
một điều chúng tôi nhận ra là nhiều bạn đọc rất đắn đo khi thành lập một nhóm
cho bản thân vì họ sợ họ không có đủ kiến thức và kĩ năng để tạo ra bất kì một
giá trị trao đổi nào cho những thành viên còn lại trong nhóm. Và kết quả là họ
tự tạo ra một yêu cầu tiên quyết cho bản thân bằng cách vẽ nên một lịch trình
những việc phải làm trước khi lập nhóm.
(Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
Ý
tưởng lập nhóm rất hấp dẫn, nhưng nỗi sợ “thiếu hiểu biết” còn to lớn hơn và
che lấp đi sự hứng khởi. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
Không nhất thiết phải như vậy!
Hãy khởi đầu bằng những gì
bạn biết và những gì bạn có. Hành động ngay bây giờ... kể cả khi bạn nghĩ mình
chưa đủ kiến thức để làm điều đó. Sự thật là bạn sẽ chẳng bao giờ biết hết được
mọi việc. Bạn chỉ phải có lòng tin vào sự khởi đầu và học hỏi dần dần trong quá
trình làm việc. (Sách kinh doanh hay
nhất mọi thời đại)
Như
chúng tôi đã đề cập ở trên, Tiến sĩ Muhammad Yunus đã đạt giải Nobel Hòa bình với
thành tựu sáng lập nên ngân hàng cho vay vi mô giúp hàng trăm triệu người thoát
khỏi cảnh nghèo khó tại quê hương ông Bangladesh nói riêng và toàn thế giới nói
chung. Khi được hỏi về chiến lược của ngân hàng Grameen, ông trả lời: “Bất kì
chiến lược nào của các ngân hàng bình thường khác, chúng tôi làm điều ngược lại.
Các ngân hàng khác cho đàn ông vay, chúng tôi cho phụ nữ vay. Các ngân hàng mở
tại các thành phố lớn, chúng tôi mở ở vùng nông thôn. Họ yêu cầu thuế chấp,
chúng tôi không yêu cầu thuế chấp. Họ có thiện cảm với trí thức, chúng tôi giúp
đỡ những người ít học. Họ cần giấy trắng mực đen, chúng tôi chấp nhận cho vay “mồm”.”
Và
quan trọng nhất, Yunus nói: “Chúng tôi không cần bạn “biết” thêm gì cả. Hãy làm
với những gì bạn đang biết.” Bạn không cần học thêm kĩ năng, bạn đã luôn có tất
cả những gì bạn cần. Chương trình cho vay của Yunus rất thành công đó là bởi
ông không phí thời gian cố gắng dạy những người đi vay các kĩ năng mới, thay
vào đó, tạo cơ hội để họ tận dụng tối đa khả năng vốn có – tất cả mọi khả năng
từ may vá cho đến chăn nuôi bò hoặc bán rong bán dạo. Người cho vay còn có cơ hội
để giúp đỡ và chia sẻ thông tin lẫn nhau vì họ được tham gia vào thứ mà ông gọi
là những nhóm đơn lẻ - năm phụ nữ một nhóm, họp mặt một lần một tuần. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời
đại)
Chúng
ta cũng phải học tập từ họ - những người vẫn có thể thành công bất chấp cuộc sống
vô cùng khó khăn của họ. Và họ chính là bằng chứng sống về việc nhóm hành động
thực sự có hiệu quả. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
Trong
cuốn sách Banker to the Poor (Ngân
hàng cho người nghèo) của mình, Yunus có nói: “Khi đã khám phá ra tầm quan trọng
của nhóm hỗ trợ lẫn nhau trong việc quyết định sự thành bại của tổ chức, chúng
tôi yêu cầu mỗi người tham gia chương trình phải lập một nhóm năm thành viên
tương tự nhau về hoàn cảnh kinh tế và
xã hội. Tôi tin rằng một nhóm sẽ mạnh mẽ hơn nếu các thành viên trong nhóm được
hoạt động theo cách của họ, chúng tôi gỡ bỏ
các ràng buộc quản lý, nhưng vẫn tạo ra các phần thưởng khuyến khích họ
giúp đỡ lẫn nhau. Làm việc theo nhóm không chỉ tạo ra sự giúp đỡ và bảo vệ lẫn
nhau mà còn hạn chế nguy cơ hành xử thất thường của từng cá nhân trong nhóm,
khiến người vay trở nên đáng tin hơn trong cả quá trình. Những sức ép tinh vi
và tùy lúc không tinh vi lắm giúp mọi
thành viên trong nhóm giữ được nhịp làm việc và quan trọng hơn là hướng đến mục
đích cuối cùng của chương trình. Sự cạnh tranh trong và ngoài nhóm cũng được
tính đến giúp khuyến khích mỗi thành viên hoạt động tích cực hơn để đạt được mục
tiêu của mình.”
Chương
trình của Yunus cũng đã thành công trong việc tạo lập nhóm cho người vay. Như
ông giải thích: “Chúng tôi nhận ra rằng việc lập nhóm không phải lúc nào cũng đơn
giản cho người vay. Một người muốn vay tiền trước hết phải giải thích và thuyết
phục được một người khác về cơ chế hoạt động của ngân hàng. Điều này nhiều khi
không dễ dàng chút nào với một người phụ nữ ở nông thôn. Chị ta sẽ gặp nhiều
khó khăn giải thích cho những người bạn – những người nhiều khả năng nghe thấy
sẽ lo lắng, nghi ngờ hoặc thậm chí bị cấm đoán bởi người chồng không cho động
chạm đến tiền nong. Nhưng dần dần thì người thứ hai đấy, bị ấn tượng bởi những
gì ngân hàng Grameen làm được cho những hộ gia đình khác, cũng sẽ tham gia vào
nhóm. Sau đó hai người bọn họ lại chia nhau ra tìm người thứ ba rồi thứ tư, thứ năm.”
Nếu
hệ thống đó có hiệu quả với những người phụ nữ đó, bằng tài nguyên và kiến thức
rất hạn chế của họ, thì chẳng có lý do gì nó lại không hoạt động trong trường hợp
của bạn. Bởi vậy hãy bắt đầu với những gì bạn có. Không quan trọng địa vị xã hội
và kinh tế, điều bạn cần làm là tìm được một điểm chung khiến mọi người trong
nhóm đi về một hướng và thu được kết quả bạn mong muốn. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
NHÓM HÀNH ĐỘNG - MỘT CÁI NHÌN THOÁNG
QUA
Nếu
bạn muốn lập một nhóm tử tế, trước hết là hãy
nghiên cứu qua cấu trúc của nhóm, đặc biệt là để mời và kết nạp thành
viên mới. (Sách kinh doanh hay nhất
mọi thời đại)
Trước
khi một nhóm hành động, tổ đặc nhiệm hay gì cũng được có thể thành lập, mỗi
thành viên phải hoàn thành một bản đăng kí về khả năng của họ. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
Ví dụ như thế này:
1.
Bạn có cam kết giúp đỡ các thành viên khác
trong nhóm hoàn thành mục tiêu của họ không?
2.
Bạn có cam kết sẽ hoàn thành mục tiêu của bản
thân không?
3.
Điều gì đã xảy ra trong cuộc sống khiến bạn
muốn thực hiện mục tiêu này?
4.
Cảm xúc lớn nhất đời bạn là gì?
5.
Bạn có sẵn sàng làm mọi thứ để đạt được cuộc
sống bạn mơ ước không?
6.
Bạn có kế hoạch ngắn/dài hạn nào hoặc mục
tiêu cụ thể nào không?
7.
Liệu bạn có thể đi họp nhóm hằng tuần vào
ngày giờ nhất định không?
8.
Liệu sự được thừa nhận có quan trọng với bạn?
9.
Bạn có hài lòng với cuộc sống (cho đến thời
điểm này)
không?
10.
Nếu có một triệu đô la, bạn sẽ làm gì?
11.
Ba tài sản/tài năng/kĩ năng quý giá nhất mà
bạn có là gì?
12.
10 người tay trắng làm nên sự nghiệp mà bạn
biết?
13.
Ba điểm yếu của bạn?
14.
Kĩ năng nào của bạn sẽ làm lợi cho nhóm?
15.
Bạn cần kĩ năng nào mà các thành viên khác
có thể có?
Trong
khi bạn đang suy nghĩ cách điều hành và quản lý nhóm của mình, bạn cũng nên tham
khảo một số tiêu chuẩn hướng dẫn sau đây. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
Một
nhóm cơ bản thường có không quá sáu thành viên. Muhammad Yunus thậm chí hạn chế
số người trong nhóm xuống còn năm. Việc chia sẻ giữa các thành viên rất mất thời
gian và do đó, giữ số lượng người tham gia ít sẽ bảo đảm được lượng thời gian
cho từng cá nhân. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
Bạn
nên họp nhóm hàng tuần, có thể là gặp mặt trực tiếp, qua mạng hoặc qua điện thoại.
Nếu muốn gặp mặt trực tiếp, hãy chọn một nơi thoải mái, sáng sủa và rộng rãi để
mọi thành viên có thể giao tiếp với nhau dễ dàng. (Sách kinh doanh hay nhất mọi
thời đại)
Trong
suốt buổi họp, yêu cầu mỗi thành viên cập nhật tình hình kể từ buổi họp lần trước,
bao gồm cả những thách thức và cơ hội mà anh/cô ấy đã/đang trải qua. Hỏi mọi
người xem họ cần những “tài nguyên” gì trong hiện tại. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
Một
trong những nhiệm vụ đầu tiên của thành lập nhóm là đưa ra được cơ chế và luật
lệ của nhóm. Sau đây là ví dụ:
1.
Tuyên
bố mục tiêu: Một nhóm phải đưa ra được một mục tiêu/mục
đích/nhiệm vụ cụ thể - lý do để nhóm đó hoạt
động. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
2.
Mời:
Mời
những người phù hợp vào nhóm. (Sách
kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
3.
Đồng
ý chung: Không ai được thiếu tôn trọng ý kiến/ý tưởng/suy nghĩ của
các thành viên trong nhóm. Mọi người phải tôn trọng và khuyến khích những người
khác đưa ra ý tưởng của mình. Không “chặn họng” khi người khác đang trình bày ý kiến. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
4.
Hỗ
trợ: Mọi cá nhân được yêu cầu hỗ trợ và khuyến khích, nâng đỡ
lẫn nhau, bằng thái độ tích cực, với những góp ý mang tính xây dựng. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
5.
Giao
tiếp: Mọi thành viên phải cởi mở và thành thật trong việc
trình bày nguyện vọng, mong muốn, khao khát để nhóm có thể giúp đỡ người đó một
cách tốt nhất có thể. (Sách kinh
doanh hay nhất mọi thời đại)
6. Tổ chức: Theo
mô hình sau:
Trưởng nhóm: Mọi
người phải phân công ra một trưởng nhóm, người sẽ làm nhiệm vụ phát ngôn, dẫn dắt
các buổi họp, cung cấp các hướng dẫn và phương hướng cho một kì hạn mà nhóm đồng
ý. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
Thư kí: Một
người ghi chép lại nội dung những buổi họp, sau đó sẽ gửi thư điện tử cho các
thành viên. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
Điểm danh: Một
người chuyên gọi cho các thành viên vắng mặt trong các buổi họp. (Sách kinh
doanh hay nhất mọi thời đại)
Người lên lịch: Người
chuyên xếp lịch các buổi họp đồng thời có nhiệm vụ thông báo lại cho các thành
viên trong nhóm. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
8. Cam kết về tiền bạc: Không
cần quá nhiều tiền để tham gia vào nhóm, nhưng nếu việc hoạt động của nhóm yêu
cầu đến tiền thì phải có một hướng dẫn cụ thể, nghiêm túc về việc số tiền được
chi tiêu ra sao, ai chịu trách nhiệm v.v…
Vậy
bạn đã suy nghĩ về các quy tắc của nhóm bạn chưa?
Yếu
lĩnh tiên quyết của một nhóm hành động đó là bạn có thể khiến một người tin vào
một thứ mà họ sẽ không thể hoàn toàn tin tưởng nếu chỉ có một mình. (Sách kinh
doanh hay nhất mọi thời đại)
Sau
mỗi buổi họp, các thành viên sẽ cảm thấy bản thân được nâng lên một tầm mới, cảm
thấy kết nối hơn với thế giới nội tâm của mình. Một nguồn năng lượng mới chảy
tràn cả con tim lẫn khối óc. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
Thử
hiện thực hóa ngay bây giờ và tưởng tượng nhóm của bạn sẽ như thế nào. (Sách
kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
Tôi có một giấc mơ. (Sách
kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
Tôi
có một nhóm hành động lý tưởng. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
Trong
tâm trí, tôi đã kêu gọi được những thành viên tốt nhất vào nhóm, và cùng nhau
khiến cuộc sống của tôi và cả của họ trở nên tốt đẹp hơn. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
Tôi có một nhóm người.
(Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
Chúng
tôi gặp nhau trên mạng, qua điện thoại và trực tiếp. Nhóm của tôi giúp tôi đạt
được ước mơ của mình. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
Nhóm
mang tên CCTK: Cùng nhau.Chúng ta. Tạo nên. Kì tích. Chúng tôi rất hứng khởi và
sung sướng được làm việc cùng nhau. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
Mọi bước tiến của chúng tôi
đều mang tính đột phá. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
Chúng
tôi bàn bạc về các vấn đề và suy nghĩ xem bằng cách nào biến chúng thành những
cơ hội kiếm tiền. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
Chúng
tôi bao bọc lẫn nhau về mặt tinh thần và ý tưởng với tư tưởng mọi thứ đều có thể.
(Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
Không
kể vấn đề gì gặp phải, dù có to bằng “quả núi”, chúng tôi tự tin sẽ vượt qua tất
cả. (Sách kinh doanh hay nhất mọi thời đại)
Với
sự trợ giúp của nhóm, tôi có cảm giác như chàng tí hon David chiến đấu với gã
khổng lồ Goliaths. Tôi biết mình sẽ thành công ngay khi bắt đầu. (Sách kinh
doanh hay nhất mọi thời đại)
Cùng
nhau, chúng tôi sẽ khiến thế giới riêng của mỗi thành viên và thế giới chung của
tất cả trở nên tốt đẹp hơn, bây giờ và cả trong tương lai. (Sách kinh doanh hay
nhất mọi thời đại)
Nội dung
chi tiết về quyển sách marketing online hay nhất này tại đây: http://internetmarketing.sachquocte.com/p/bi-mat-thuc-su-internet-marketing.html
Đăng ký mua quyển sách marketing
online hay nhất – Bí
mật thực sự Internet Marketing này:
+ Theo Hotline: 093 5500
734 (Sách Quốc Tế)
+ Đăng ký qua
email: sachquocte@gmail.com, hoặc:
+ Mua sách trực tiếp theo liên
kết sau: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScw7w-VcmbIQsOE898F2rIILSYHomaQ3E8MiZutaJiReemKdA/viewform