Sách
học làm giàu hay nhất – Người giàu nhất thế giới
Giao
dịch chân thành, nhờ hòa khí tạo ra của cải
Văn hóa Do Thái nằm trong dòng chảy của văn
hóa phương Đông, đó là thái độ xem trọng tác dụng của luân lý, nỗ lực xây dựng
mối quan hệ thân thiện, lành mạnh giữa người với người. Cũng như vậy, trong hoạt
động quản lý kinh doanh, người Do Thái cũng có khuynh hướng dùng luân lý đạo đức
để làm tiêu chuẩn đánh giá giữa các đồng nghiệp, giữa cấp trên và cấp dưới, thậm
chí mối quan hệ giữa các đối thủ với nhau. Theo cách nói của Khổng Tử thì đó là
“nhân”, còn người Do Thái gọi là “luân lý nhất thần giáo”, tức nhân danh Thiên
Chúa để thi hành nhân nghĩa và đạo đức (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách
học làm giàu hay nhất).
® Kỷ sở bắt dục, vật thi ư nhân (Phàm những
gì ta không muôn, chớ nên làm cho người khác)
Khi giảng về chữ “nhân”, Khổng Tử từng nói:
“Cái mình muốn gây dựng, thì cũng hãy gây dựng cho người khác, cái mình muốn đạt
tới, thì cũng hãy giúp người khác đạt tới”; “Điều mình không muốn người khác gây
ra cho mình, thì mình cũng đừng gây ra cho người khác”. Một vị Giáo sĩ nổi tiếng
người Do Thái là Sirer cũng từng rút ra cốt lõi của văn hóa Do Thái giống như vậy (sách làm giàu, sách học làm giàu,
sách học làm giàu hay nhất).
Sirer xuất thân bần hàn, dựa vào tài năng
thiên phú và sự cần mẫn mà có được tri thức uyên bác. Sau khi trở thành Giáo sĩ
cao cấp nhất của người Do Thái, một lần nọ, một người không phải là dân Do Thái
đến gặp ông và yêu cầu ông “nói hết những kiến thức về người Do Thái, trong thời
gian ông ta có thể đứng vững bằng một chân”. Tuy nhiên, khi chân của người đó còn chưa kịp nhấc lên, Sirer đã thốt lên một câu:
“Không nên yêu cầu người khác làm việc mà
mình cũng không muốn làm” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu
hay nhất).
Câu nói ấy rõ ràng là tương đồng với câu “kỷ
sở bất dục, vật thi ư nhân” mà đức Khổng Tử đã dạy cho dân tộc Trung Hoa cách đây
hơn 2500 năm (sách làm giàu, sách học
làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Hai dân tộc cổ xưa và
ưu tú dường như đã đúc kết ra được một giá trị cốt lõi, tinh túy
về văn hóa của dân tộc mình. Từ khi sinh ra cho đến khi qua đời, con người luôn
phải sống trong cộng đồng xã hội. Điều này có nghĩa là, quan hệ ban đầu của con người nhất định phải là
môi quan hệ tương thân tương ái, giúp
đỡ và tha thứ cho nhau, hơn nữa còn
được đặt trên nền tảng cảm thông, chia sẻ lẫn
nhau (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
“Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” tự nhiên trở
thành một nguyên tắc cần phải nắm bắt, ứng dụng trong mối quan hệ xử thế cảm
thông với nhau (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Đương nhiên, đó chỉ là một nguyên tắc thuần
phác thông thường, trong những hoàn cảnh cụ thể, cần phải vận dụng linh hoạt dựa
trên tình hình thực tế (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay
nhất).
Một ví dụ trong “Talmud” sẽ giúp chúng ta thấy
rõ điểm này:
Một
lần nọ, một vị Giáo sĩ mời sáu người đến thương lượng một việc quan trọng. Thế
nhưng, ngày hôm sau lại có bảy người cùng đến. Trong số đó đương nhiên có một vị
khách không mời mà đến. Nhưng vị Giáo sĩ cũng không có cách nào nhận ra người
đó là ai. Thế là, vị Giáo sĩ đành phải nói với mọi người: “Nếu có người nào
không được mời mà tự đến, xin hãy nhanh chóng rời
khỏi đây ỉ”
Kết
quả, người danh tiếng nhất trong số bảy người có mặt, người mà mọi người đều biết
chắc đã được mời, lại tức khắc đứng lèn, bước ra khỏi nơi họp (sách làm giàu,
sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Trong số bảy người có mặt nhất định phải có
một người không được mời, nhưng khi đã đặt chân đến phòng họp, lại phải thừa nhận
mình là người không đủ tư cách đến dự là chuyện không phải dễ dàng, đặc biệt là
trước mặt nhiều người đức cao vọng trọng. Vì vậy, hành động nhượng bộ của người
đàn ông danh tiếng nhất trong nhóm có thể nói là một quyết định hết sức khó
khăn. Xét theo khía cạnh đó, chúng ta có thể nói, đều mà câu chuyện trên đây muốn
đề xướng chính là tinh thần đạo đức “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” (sách làm
giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Có điều, người đàn ông được nhắc đến trong
câu chuyện là một người có đức cao vọng trọng. Nếu là một người bình thường,
ông ta có thể làm được điều này không? Vì vậy, người tự trọng không chỉ cần phải
kiên trì nguyên tắc đạo đức này, mà còn phải biết cách áp dụng nó một cách
chính xác trong một điều kiện không gian và thời gian thích hợp (sách làm giàu,
sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
® Nhân sở bất dục, vật thỉ ư kỷ
Với câu chuyện trên đây, chúng ta lại một lần
nữa phát hiện trí tuệ độc đáo, tinh tế của dân tộc Do Thái. Ngoài ra, chúng ta
cũng thấy “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” phải là một nguyên tắc dành cho cả
đôi bên: một hệ thống đạo đức lý luận kiện toàn không thể chỉ yêu cầu “kỷ sở bất
dục, vật thi ư nhân”, mà còn phải giữ vững yêu câu “nhân sở bất dục, vật thi ư kỷ” (điều mà người khác không muốn làm, thì
cũng đừng làm cho mình) (sách làm
giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Không khó nhận ra, “kỷ sở bất dục, vật thi ư
nhân”, hàm chứa ý nghĩa thừa nhận vị trí ưu tiên của người khác, thậm chí khắc
chế yêu cầu của chính mình để hòa nhịp vào trong các mối quan hệ xã hội (sách làm giàu, sách học làm giàu,
sách học làm giàu hay nhất).
Một con người không có quyền ép buộc người
khác phải nhận lấy thứ mà mình không muốn nhận, và cũng không được ép mình phải
nhận lấy cái mà hầu hết mọi người đều không muốn nhận. Nếu phải đối mặt với một
tình huống mà cả hai đều không muốn gánh vác, thì phải giải quyết như thế nào?
Bấy giờ, người nhân nghĩa sẽ xuất hiện để gánh chịu. Cách làm này có thể khiến
cho người khác cảm động, kính phục, nhưng bản thân nó đã là một hành vi vi phạm
“đạo đức” (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Ý nghĩa đích thực của “đạo đức” là cả đôi
bên đều nhận được lợi ích, chứ không phải là một bên bị tổn hại, còn một bên
thì được hưởng lợi (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Tóm lại, trong việc đối đãi với người và với chính bản thân, cần phải cùng lúc tuân
thủ hai nguyên tắc: “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” và “nhân sở bất dục, vật thi ư kỷ”. Nếu chúng ta đã
không muốn bị người khác lừa dối, thì cũng không nên lừa dối người khác, đơn giản
vì người khác cũng không muốn bị lừa. Cũng như vậy, trong một số tình huống nào
đó, việc nói thực có thể xúc phạm hay làm tổn thương đến người khác thì cũng
không nhất thiết cứ phải nói thật, mà nên chuyển thành “lời nói dối thiện ỷ”
(sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Trong “Talmud” có ghi lại hai tình huống mà
nhân vật có thể nói dối, hay chính xác hơn là cần phải nói dối (sách làm giàu,
sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Thứ
nhất,
nếu một người nào đó đã mua một món đồ, rồi đem tới nhờ bạn đánh giá. Bấy giờ,
dù cho vật ấy không tốt, bạn cũng nên nói “thật tuyệt!” (sách làm giàu, sách học
làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Thứ
hai, sau khi người bạn kết hôn, bạn cần phải nói dối: “Cô dâu
thật là đẹp, hai bạn sẽ sống với nhau đến ngày răng long đầu bạc!”. Cho dù cô dâu
chẳng đẹp tí nào, thậm chí vô cùng xấu xí (sách làm giàu, sách học làm giàu,
sách học làm giàu hay nhất).
Nghĩa là có quyền được nói dối khi biết rõ
người khác đã ở vào tình cảnh không thể thay đổi được nữa, nhằm mục đích lá an ủi
họ, không để họ phải sầu não vì sai lầm của mình (sách làm giàu, sách học làm
giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Hai quy định nho nhỏ ấy, đã thể hiện rất rõ
khả năng quan sát và nắm bắt hết sức tinh tế của người Do Thái trong hoạt động
giao tiếp. Qua đó có thể nhận ra, người Do Thái trên thực tế đã đưa ngoại diên
của khái niệm “tha nhân” ra một phạm vi rất rộng, chỉ cần một vật, một việc nào
đó đã được con người rót vào một lượng tình cảm nhất định, thì đều có thể xem
đó là phần nối dài của “tha nhân”. Tôn trọng một người nào đó, đồng nghĩa với
việc phải tôn trọng tất cả mọi thứ thuộc về người đó (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Dân tộc Do Thái nổi danh trên khắp thế giới
với tên gọi “dân tộc của giao ước”. Đối với bản thân, người Do Thái tuân thủ
nghiêm ngặt 613 điều răn mà tổ tiên đã lập nên, nhưng không có ý đặt nó lên vai
những người không phải là dân Do Thái. Các vị Giáo sĩ không truyền giáo cho người
không phải là dân Do Thái. Nhưng căn cứ theo
quy định của “Talmud”, để bảo đảm đôi bên có thể chung sống hòa bình, người không
phải là dân Do Thái cũng phải chịu 7 điều ràng buộc:
1.
Không
ăn thịt sống của những động vật vừa mới giết
(sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
2.
Không
được lớn tiếng trách mắng người khác
(sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
3.
Không
được trộm cắp (sách làm giàu, sách học
làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
4.
Phải
tuân thủ pháp luật (sách làm giàu,
sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
5.
Không
được giết người (sách làm giàu, sách
học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
6.
Không
được thông dâm với người thân thích trong gia
đình (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
7.
Không
được loạn luân (sách làm giàu, sách học
làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Rất rõ ràng, những điều ràng buộc trên đây
không có bao nhiêu “mùi vị Do Thái”, trên cơ bản
chỉ là những vấn đề thuộc phạm vi đạo đức, phong tục hoặc những quy định pháp
luật mà các nước trên thế giới đều tuân thủ
(sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Đối với người Do Thái thì có đến 613 điều
răn, còn đối với người khác thì chỉ có 7 điều. Kỳ thực, đối với mọi người, mọi
dân tộc, chỉ có một điều thực sự quan trọng khi chung sống với nhau: tôn trọng
lẫn nhau, tha thứ cho nhau (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu
hay nhất).
Dấu chân kinh doanh của người Do Thái đã đi
qua từng ngóc ngách của thị trường thế giới, tạo nên những thành quả khiến cả
thể giới phải kinh ngạc. Mặc dù có lúc, người Do Thái được gọi là “côn trùng
hút máu”, kẻ cho vay ăn lời cắt cổ, bị các dân tộc khác kỳ thị và tàn sát.
Nhưng dân tộc đầy bản lĩnh và trí tuệ trong
kinh doanh ấy vẫn đủ sức để tiếp tục sinh tồn dựa vào niềm tin và những thành
công xuất sắc của mình. Bản thân điều đó cũng đã là một kỳ tích. Trên một ý
nghĩa nào đó, quan niệm đạo đức tôn trọng tha nhân và giữ hòa khí tạo nên tiền
của mà các thương nhân Do Thái vẫn kiên trì tuân thủ, chính là bí quyết giúp họ
tiếp tục sinh tồn và phát triển trong một xã hội đầy rẫy cạnh tranh, áp lực và
sự kiềm hãm, khống chế của các thế lực cường
quyền (sách làm giàu, sách học làm giàu, sách học làm giàu hay nhất).
Nội dung
chi tiết về một trong những quyển sách học làm giàu hay
nhất này tại
đây: http://nguoigiaunhatthegioi.sachquocte.com/
+ Theo Hotline: 0901 31 21 18 (Sách Quốc Tế)
+ Đăng ký qua
email: sachquocte@gmail.com, hoặc:
+ Mua sách trực tiếp theo liên
kết sau: